Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2017 lúc 11:35

Ta có M = log A 1 A 0 ⇒ A 1 A 0 = 10 8 .

Tương tự A 2 A 0 = 10 6  Khi đó A 1 A 2 = 10 8 10 6 = 100

Đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2019 lúc 11:14

Đáp án A

8 , 8 = log A A 0 ⇒ A = A 0 .10 8 , 8 ⇒ A ' = 3 , 16.10 8 , 8 . A 0 ⇒ M = log 3 , 16.10 8 , 8 . A 0 − log A 0 ≈ 9 , 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 17:55

Đáp án A

Gọi A 1 , A 2 lần lượt là biên độ rung chấn tối đa của động đất ở Chile và Châu Á.

Theo bài ra, ta có: A 2 A 1 = 3 , 16 ⇔ A 1 = A 2 3 , 16

mà M 1 = log A 1 A 0 = log A 2 3 , 16 A 0 = log A 2 A 0 − log 3 , 16 .

Suy ra: M 1 = M 2 − log 3 , 16

⇒ M 2 = M 1 + log 3 , 16 = 8 , 8 + 0 , 5 = 9 , 3.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 6:33

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 5 2017 lúc 5:12

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 23:16

a:

i: Độ lớn của trận động đất là;

\(M=log\left(\dfrac{A}{A_0}\right)=log\left(\dfrac{10^{5.1}\cdot A_0}{A_0}\right)=5,1\)(richter)

ii: Độ lớn của trận động đất là:

\(M=log\left(\dfrac{A}{A_0}\right)=log\left(\dfrac{65\cdot10^3\cdot A_0}{A_0}\right)=log\left(65000\right)\simeq4,81\)(richter)

b: \(A_N=3\cdot A_P\)

\(M_N=log\left(\dfrac{A_N}{A_0}\right);M_P=log\left(\dfrac{A_P}{A_0}\right)\)

\(M_N-M_P=log\left(\dfrac{A_N}{A_0}\right)-log\left(\dfrac{A_P}{A_0}\right)\)

\(=log\left(\dfrac{A_N}{A_P}\right)=log3\simeq0,48\)

=>Trận động đất ở địa điểm N lớn hơn 0,48 độ richter

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 23:26

a: Khi \(A=10^{3.5}\mu m\) thì M=3,5

Khi \(A=100000\mu m\) thì M=5

Khi \(A=100\cdot10^{4.3}=10^{6.3}\mu m\) thì M=6,3

b: Nó phải thỏa mãn hệ thức \(10^M=65000\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Duy Khánh
22 tháng 9 2023 lúc 20:13

a) Tính xấp xỉ năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter:

Thay M = 5 vào công thức, ta có:

\(logE\approx11,4+1,5.5\approx18,9\\ \Rightarrow E\approx10^{18,9}\)

b) Tính tỷ lệ năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter so với tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter:

\(logE\approx11,4+1,5.8\approx23,4\\ \Rightarrow E\approx10^{23,4}\)

`=>` Gấp khoảng 31623 lần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2017 lúc 13:13

Chọn đáp án A.

Theo bài ra ta có: OA/5000 - OA/8000 = 5 s

Bình luận (0)